Cơ khí là ngành có lịch sử lâu đời, chiếm phần lớn trong cơ cấu hoạt động kinh tế xã hội. Ngành cơ khí tham gia vào một dải khá rộng các công việc sản xuất bao gồm từ khâu khai khoáng, hình thành vật liệu, gia công các thiết bị, chế tạo máy móc, và điều hành hệ thống sản xuất công nghiệp.
Theo đánh giá của Hiệp hội Doanh nghiệp cơ khí Việt Nam (VAMI), trang thiết bị công nghệ các doanh nghiệp cơ khí hiện nay còn lạc hậu từ hai đến ba thế hệ so với thế giới. Riêng về trình độ công nghệ, đối với một số lĩnh vực cụ thể như công nghệ thiết kế của Việt Nam được đánh giá tương đương khoảng gần 70% so thế giới; công nghệ gia công cũng tương đương 70%; công nghệ đo kiểm ở mức khá hơn là 78% và công nghệ lắp ráp ở mức 76%.
Trong 10 năm qua, chỉ có 8 dự án cơ khí được cấp vốn vay ưu đãi với lãi suất khoảng 11,4%, trong khi lợi nhuận ngành này thường chỉ khoảng 5%/năm. Vì vậy, mục tiêu tăng trưởng giá trị sản xuất công nghiệp ngành cơ khí, gia công cnc giai đoạn đến năm 2020 đạt 15-16%/năm… đòi hỏi các doanh nghiệp trong ngành nỗ lực tìm kiếm các đơn hàng xuất khẩu, doanh nghiệp cũng phải chủ động tìm kiếm đầu ra cho sản phẩm ngay tại thị trường trong nước đầy tiềm năng.
Trong những năm gần đây, số lượng tuyển dụng những công việc liên quan tới gia công CNC ngày một nhiều. Và gia công CNC được đánh giá là một trong những công việc nghề rất có tiềm năng phát triển thời gian tới. Vậy gia công CNC làm gì, và vì sao lại là nghề có nhiều tiềm năng.
Hiện nay Ngành cơ khí và cơ hội 8.100 việc làm mới mỗi năm, chiếm trung bình khoảng 49% tổng nhu cầu việc làm tại TP.HCM.
Khoa học và công nghệ (KH&CN) cơ khí chế tạo của thế giới trong thế kỷ XX đã có những bước phát triển vượt bậc nhờ ứng dụng các công nghệ hiện đại như: Công nghệ thông tin, vật liệu nano, tự động hoá...
Bản chất của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư là cách mạng về con người. Để thích ứng, mỗi cá nhân cần thay đổi tư duy của mình. Các đơn vị nghiên cứu, đào tạo cũng có vai trò quan trọng trong công tác này.
Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển ngành cơ khí Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035.
Cơ khí được coi là trái tim của quá trình công nghiệp hóa và đang có tốc độ phát triển nhanh chóng. Trong tương lai, nhu cầu nhân lực ngành này sẽ còn tiếp tục tăng nhanh tạo nhiều cơ hội việc làm hấp dẫn cho người học